Chính vì thế để có thể sử dụng và làm việc an toàn với cần trục tháp, người lao động làm việc và những người có liên quan đến loại thiết bị này phải tham gia huấn luyện đào tạo về chứng chỉ an toàn Cầu trục nhóm 3.
Đối tượng tham gia huấn luyện an toàn cần trục tháp
- Người vận hành, sữa chữa và bảo dưỡng cần trục tháp
- Người xếp dỡ hàng hóa, sử dụng và làm việc với cần trục tháp
- Người thực hiện công tác an toàn
Nội dung khóa học huấn luyện an toàn cầu trục
Nội dung chương trình huấn luyện an toàn vận hành cần trục tháp
I. Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động
II. Kiến thức cơ bản về an toàn, vệ sinh lao động
III. Nội dung huấn luyện chuyên ngành – An toàn vận hành cần trục tháp
A. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CẦN TRỤC THÁP
1. Các khái niệm cơ bản
2. Cấu tạo chi tiết của các bộ phận quan trong như: cơ cấu nâng hạ , cơ cấu an toàn, cơ cấu di chuyển, phanh
3. Cấu tạo, phương pháp kiểm tra đánh giá an toàn : cáp thép ,móc, xích, phanh, tang, puly, kết cấu kim loại, cần, các cơ cấu an toàn
3.1 Cáp, xích
3.2 Móc
3.3 Phanh
3.4 Tang tời và puly
3.5 Cần và kết cấu kim loại
3.6 Thiết bị an toàn
B. CÁC KIẾN THỨC VỀ AN TOÀN, QUY TRÌNH LÀM VIỆC VÀ XỬ LÝ XỰ CỐ
1. Các sự cố và nguyên nhân sự cố
2. Quy trình vận hành an toàn
3. Thực hành: Hướng dẫn thực hành vận hành cần trục tháp, giảng viên hướng dẫn và trả lời các câu hỏi liên quan đến vận hành an toàn cần trục tháp
Lợi ích từ khóa học huấn luyện an toàn cầu trục
Được cấp chứng nhận/chứng chỉ/cấp sổ theo quy định tại Nghị định 44/ 2016 NĐ-CP.
Được cung cấp sổ “Theo dõi công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động theo quy định tại Nghị định 44/ 2016 NĐ-CP.
Được cung cấp “Tài liệu huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động” theo quy định tại Nghị định 44/ 2016 NĐ-CP.